Đề bài

Hàm số \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) liên tục trên:

  • A.
    \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\).
  • B.
    \(\left( { - \infty ;0} \right)\).
  • C.
    \(\left( {0; + \infty } \right)\).
  • D.
    \(\left( { - a;a} \right)\).

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Hàm số \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).

Lời giải chi tiết :

Hàm số \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).

Đáp án C.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho \(a > 0,m,n \in \mathbb{R}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bài 2 :

Chọn đáp án đúng.

Cho số dương a. Khi đó:

Bài 3 :

Chọn đáp án đúng:

Bài 4 :

Rút gọn biểu thức \(\frac{{{x^{\frac{4}{3}}}y + x{y^{\frac{4}{3}}}}}{{\sqrt[3]{x} + \sqrt[3]{y}}}\) (với \(x,y > 0\)) được kết quả là:

Bài 5 :

Giả sử cường độ ánh sáng I dưới mặt biển giảm dần theo độ sâu theo công thức \(I = {I_o}{a^d}\), trong đó \({I_o}\) là cường độ ánh sáng tại mặt nước biển, a là một hằng số dương, d là độ sâu tính từ mặt nước biển (tính bằng mét). Ở một vùng biển cường độ ánh sáng tại độ sâu 1m bằng 90% cường độ ánh sáng tại mặt nước biển. Giá trị của a là:

Bài 6 :

Chọn đáp án đúng.

Với \(a,b > 0\) thì:  

Bài 7 :

Chọn đáp án đúng.

Bài 8 :

Với \(0 < a \ne 1\) thì:

Bài 9 :

Trong Hóa học, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức \(pH =  - \log \left[ {{H^ + }} \right]\), trong đó \(\left[ {{H^ + }} \right]\) là nồng độ ion hydrogen tính bằng mol/lít. Tính nồng độ pH của dung dịch có nồng độ ion hydrogen bằng 0,001 mol/lít.

Bài 10 :

Chọn đáp án đúng: (Các biểu thức trên đều có nghĩa)

Bài 11 :

Đồ thị hàm số \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) luôn:

Bài 12 :

Hàm số nào dưới đây là hàm số mũ cơ số 3?

Bài 13 :

Hàm số nào dưới đây không phải là hàm số lôgarit?  

Bài 14 :

Cho đồ thị các hàm số \(y = {a^x},y = {b^x},y = {\log _c}x\) như hình vẽ dưới

Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Bài 15 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {\log _{\sqrt 3 }}x\). Biết rằng: \(\mathop {\max }\limits_{x \in \left[ {3;9} \right]} y = M,\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {3;9} \right]} y = m\). Khi đó:

Bài 16 :

Bất phương trình \({a^x} > b\left( {0 < a \ne 1} \right)\) có tập nghiệm là \(\mathbb{R}\) khi:

Bài 17 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\sqrt 5 } \right)^x} > 5\) là:  

Bài 18 :

Phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}x =  - 2\) có nghiệm là:  

Bài 19 :

Nếu x và y thỏa mãn \({4^x} = 16\) và \({3^{x + y}} = 729\) thì y bằng:

Bài 20 :

Khi gửi tiết kiệm P (đồng) theo thể thức trả lãi kép định kì với lãi suất mỗi kì là r (r cho dưới dạng số thập phân) thì số tiền A (cả vốn lẫn lãi) nhận được sau t kì gửi là \(A = P{\left( {1 + r} \right)^t}\) (đồng). Thời gian gửi tiết kiệm cần thiết để số tiền ban đầu tăng gấp ba là:

Bài 21 :

Bất phương trình \({\log _{\frac{1}{6}}}\left( {x + 3} \right) + {\log _{\frac{1}{6}}}\left( {x + 2} \right) \ge  - 1\) có nghiệm là:

Bài 22 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({2^{{x^2} - x}} \le 4.{\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\) là:

Bài 23 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Bài 24 :

Góc giữa hai đường thẳng không thể bằng:

Bài 25 :

Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình chữ nhật và I là 1 điểm thuộc cạnh AB sao cho \(SI \bot AB\). Khi đó, góc giữa hai đường thẳng CD và SI bằng bao nhiêu độ?

Bài 26 :

Cho hình chóp S. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Khi đó, góc giữa hai đường thẳng SA và DC bằng:

Bài 27 :

Cho hình chóp S.ABC có \(SA \bot \left( {ABC} \right)\) và tam giác ABC vuông tại B. Kẻ \(AH \bot SB\left( {H \in SB} \right)\). Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là điểm:

Bài 28 :

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D có \(AA' \bot \left( {ABCD} \right)\). Khẳng định nào dưới đây đúng?

Bài 29 :

Chọn đáp án đúng.

Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P), đường thẳng b song song với mặt phẳng (P). Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng: