Đề bài

Tại sao động vật và người lại dự trữ năng lượng dưới dạng glycogen mà không dự trữ dưới dạng dễ sử dụng là glucose?

Phương pháp giải :

Quan sát và so sánh cấu trúc của Glucose, Glycogen và tinh bột để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

Động vật và người lại dự trữ năng lượng dưới dạng glycogen mà không dự trữ dưới dạng dễ sử dụng là glucose vì:
- Ở động vật và người thường xuyên hoạt động, di chuyển nhiều, đòi hỏi nhièu năng lượng hơn do các hoạt động sống nên dự trữ năng lượng dưới dạng glicogen dễ huy động, dễ phân hủy và đây là nguồn dự trữ năng
lượng ngắn hạn, tích trữ ở gan và cơ.
- Glicogen dễ phân giải tạo năng lượng hơn tinh bột và bền hơn Glucose.
- Tinh bột cấu trúc phân nhánh, phần trăm chất không tan trong nước nhiều nên khó sử dụng.
- Glucose dễ phân giải khó dự trữ hơn glycogen.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Quang hợp có vai trò như thế nào trong tổng hợp các chất và dự trữ năng lượng?

Bài 2 :

Hiện nay, có khoảng 20 loại acid amin đã được phát hiện, chúng có điểm giống nhau về cấu tạo là đều có nhóm

Bài 3 :

Đặc điểm không có ở tế bào nhân sơ là

Bài 4 :

Ở vi khuẩn, plasmid là ...(1).. nhỏ, có khả năng ..(2).. với ADN ở vùng nhân.

Nội dung thích hợp của (1) và (2) lần lượt là:

Bài 5 :

Công thức chung của carbohydrate là

Bài 6 :

Vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất là phương thức vận chuyển các chất

Bài 7 :

Khi cho tế bào hồng cầu (còn sống) vào nước cất, sau 1 thời gian quan sát tế bào có hiện tượng

Bài 8 :

Ở động vật có vú, tế bào tuyến nước bọt có khả năng tiết ra dịch có chứa thành phần quan trọng là enzyme amylase. Khi quan sát cấu trúc siêu hiển vi của tế bào tuyến nước bọt, bào quan rất phát triển là

Bài 9 :

Phân tử sinh học nào sau đây khác với các phân tử còn lại?

Bài 10 :

Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì:

Bài 11 :

Các bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật?

Bài 12 :

Chất dưới đây không phải lipit là?

Bài 13 :

Trong ẩm thực, quả ớt sừng thường được tỉa thành hình hoa để trang trí. Ở vỏ quả ớt, mặt trong hút nước hoặc mất nước nhanh và nhiều hơn mặt ngoài. Để các “cánh hoa” của quả ớt nở đẹp (cong ra ngoài), quả ớt sau khi cắt sẽ ngâm vào