Đề bài

Số tin nhắn của một người nhận được mỗi ngày được lựa chọn ngẫu nhiên và được thống kê bởi bảng sau:

Tìm trung vị của mẫu số liệu này?

  • A.
    7,73.
  • B.
    8,73.    
  • C.
    7,5.
  • D.
    8,5.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng kiến thức số trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm:

Bước 1: Xác định nhóm chứa trung vị. Giả sử nhóm đó là nhóm thứ p: \(\left[ {{a_p};{a_{p + 1}}} \right)\)

Bước 2: Trung vị là \({M_e} = {a_p} + \frac{{\frac{n}{2} - \left( {{m_1} + ... + {m_{p - 1}}} \right)}}{{{m_p}}}\left( {{a_{p + 1}} - {a_p}} \right)\)

Trong đó n là cỡ mẫu, \({m_p}\) là tần số của nhóm p. Với \(p = 1\), ta quy ước \({m_1} + ... + {m_{p - 1}} = 0\)

Lời giải chi tiết :

Cỡ mẫu: \(n = 3 + 12 + 15 + 24 + 2 = 56\)

Gọi \({x_1};...;{x_{56}}\) số tin nhắn nhận được trong 56 ngày và được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Khi đó, trung vị là \(\frac{{{x_{28}} + {x_{29}}}}{2}.\) Do 2 giá trị \({x_{28}},{x_{29}}\) thuộc nhóm \(\left[ {7;9} \right)\) nên nhóm này chứa trung vị.

Do đó, \(p = 3;{a_3} = 7;{m_3} = 15;{m_1} + {m_2} = 3 + 12 = 15,{a_4} - {a_3} = 2\).

Vậy trung vị của nhóm là: \({M_e} = 7 + \frac{{\frac{{56}}{2} - 15}}{{15}}.2 \approx 8,73\)

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tính giới hạn sau: \(I = \mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } \frac{{2 + {2^2} + {2^2} + ... + {2^n}}}{{3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^n}}}\)

Bài 2 :

Cho tứ diện ABCD, gọi I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC, G là trọng tâm của tam giác BCD. Tìm thiết diện của mặt phẳng (IJG) với tứ diện ABCD. Thiết diện là hình gì?

Bài 3 :

Biết rằng \(\cos 2A + \frac{1}{{64{{\cos }^4}A}} - \left( {2\cos 2B + 4\sin B} \right) + \frac{{13}}{4} \le 0\) với A, B, C là ba góc của tam giác ABC. Chứng minh rằng \(\widehat B + \widehat C = {120^0}\)

Bài 4 :

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 4cm. Người ta dựng hình vuông \({A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\) có cạnh bằng \(\frac{1}{2}\) đường chéo của hình vuông ABCD; dựng hình vuông \({A_2}{B_2}{C_2}{D_2}\) có cạnh bằng \(\frac{1}{2}\) đường chéo của hình vuông \({A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\) và cứ tiếp tục như vậy. Giả sử cách dựng trên có thể tiến ra vô hạn. Tổng diện tích tất cả các hình vuông ABCD, \({A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\), \({A_2}{B_2}{C_2}{D_2}\), … bằng bao nhiêu?

Bài 5 :

Với mức tiêu thụ thức ăn cho cá hàng ngày của hộ gia đình A không đổi như dự định thì lượng thức ăn dự trữ sẽ hết sau 50 ngày. Nhưng trên thực tế, mức tiêu thụ thức ăn tăng thêm 3% từ ngày đầu tiên và cứ tiếp tục như vậy, ngày sau tăng thêm 3% so với ngày kề trước đó. Hỏi thực tế, lượng thức ăn dự trữ đó sẽ hết sau bao nhiêu ngày? (làm tròn đến hàng đơn vị).

Bài 6 :

Chọn đáp án đúng

Bài 7 :

Một cung của đường tròn bán kính R và có số đo \(\alpha \) rad thì có độ dài là:

Bài 8 :

Nghiệm của phương trình \(\cos x = 1\) là:

Bài 9 :

Hàm số \(y = \tan x\) đồng biến trên:

Bài 10 :

Chọn đáp án đúng:

Bài 11 :

Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số giảm?

Bài 12 :

Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân?

Bài 13 :

Dãy số nào dưới đây được viết dưới dạng hệ thức truy hồi?

Bài 14 :

Biết \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {u_n} =  + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {v_n} = a < 0\). Chọn đáp án đúng

Bài 15 :

Cấp số nhân lùi vô hạn \(\left( {{u_n}} \right)\) với công bội q, số hạng đầu \({u_1}\) thì có tổng là:

Bài 16 :

Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {\left( {\frac{2}{3}} \right)^n}\) bằng:

Bài 17 :

Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \frac{1}{3}} \left( {3x + 2} \right)\) là:

Bài 18 :

Chọn đáp án đúng.

Bài 19 :

Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Hình gồm bốn tam giác ABC, ACD, ABD và BCD được gọi là hình gì?

Bài 20 :

Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đã cho?

Bài 21 :

Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Hình hộp này có bao nhiêu đường chéo?

Bài 22 :

Chọn đáp án đúng.

Bài 23 :

Chọn đáp án đúng:

Bài 24 :

Giá trị của biểu thức \(\cos \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) - \sin \left( {\pi  - \alpha } \right)\) bằng:

Bài 25 :

Cho tam giác ABC. Chọn đáp án đúng:

Bài 26 :

Nghiệm của phương trình \(\sin x\cos x = \frac{{\sqrt 3 }}{4}\) là:

Bài 27 :

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) được xác định bởi: \(u\left( n \right) = \frac{1}{{{n^2} + 2n + 4}}\). Giá trị của \({u_6} - {u_3}\) là:

Bài 28 :

Cho cấp số cộng 3; 7; 11; 15; … Số hạng thứ 15 của cấp số cộng trên là:

Bài 29 :

Cho cấp số nhân 2; 6; 18; … Số 39 366 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số nhân trên?

Bài 30 :

Kết quả của giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ - }} \frac{{2x - 16}}{{x - 4}}\) là:

Bài 31 :

Chọn đáp án đúng:

Bài 32 :

Tính tổng sau: \(S = 1 - \frac{1}{3} + \frac{1}{9} - \frac{1}{{27}} + ... + {\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right)^{n - 1}} + ...\)

Bài 33 :

Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SA và SC. Chọn khẳng định đúng.

Bài 34 :

Cho tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của AB, J là điểm thuộc cạnh AD sao cho \(JA = 3JD\). Giao điểm của đường thẳng IJ và mặt phẳng (BDC) là:

Bài 35 :

Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, M là trung điểm của SD. Gọi I là điểm thuộc cạnh AB sao cho \(BI = \frac{1}{2}AI\). Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (IOM) là: