Đáp án nào không nêu lên hoàn cảnh gia đình của Nguyên Hồng?
-
A.
Mẹ bị gia đình chồng ghét bỏ
-
B.
Mẹ túng quẫn phải đi tha hương cầu thực
-
C.
Bố nghiện ngập rồi mất từ lúc Nguyên Hồng 12 tuổi
-
D.
Bố trăng hoa, nghiện ngập lúc Nguyên Hồng 12 tuổi
Bố trăng hoa, nghiện ngập lúc Nguyên Hồng 12 tuổi là thông tin không có trong văn bản.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ biết về vấn đề gì?
Ở văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ , người viết định thuyết phục điều gì?
Để thuyết phục người viết đã nêu ra những lí lẽ và bằng chứng cụ thể nào trong văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ ?
Đọc trước đoạn trích Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ, tìm hiểu thêm thông tin về nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh.
Vận dụng những hiểu biết sau khi học văn bản Trong lòng mẹ (bài 3) để đọc hiểu và tìm ra những thông tin được bổ sung khi học bài Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ .
Ý chính của phần 1 văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ là gì? Chú ý câu mở đầu, các câu triển khai và câu kết.
Phần 2 văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ tập trung phân tích nội dung nào? Chú ý lĩ lẽ, bằng chứng.
Các câu trong hồi kí của Nguyên Hồng là bằng chứng cho ý kiến nào?
Đoạn (3) văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ làm rõ thêm điều gì ở nhà văn Nguyên Hồng?
Theo văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ , điều gì làm nên sự khác biệt của tác phẩm Nguyên Hồng?
Theo văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ, lời của bà Nguyên Hồng làm sáng tỏ cho điều gì?
Văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ viết về vấn đề gì? Nội dung của bài viết có liên quan như thế nào với nhan đề Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ? Nếu được đặt nhan đề khác cho văn bản, em sẽ đặt là gì?
Để thuyết phục người đọc rằng: Nguyên Hồng “rất dễ xúc động, rất dễ khóc”, tác giả đã nêu lên những bằng chứng nào trong văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ (ví dụ: “khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt”;...)?
Ý chính của phần 1 trong văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ là: Nguyên Hồng "rất dễ xúc động, rất dễ khóc”. Theo em, ý chính của phần 2 và phần 3 là gì?
Văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ cho em hiểu thêm gì về nội dung đoạn trích Trong lòng mẹ đã học ở Bài 3?
Viết một đoạn văn thể hiện cảm nghĩ của em về nhà văn Nguyên Hồng, trong đó có sử dụng một trong các thành ngữ sau: chân lấm tay bùn, khố rách áo ôm, đầu đường xó chợ, tình sâu nghĩa nặng.
Đọc đoạn văn sau đây và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:
Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước; khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đến công ơn của Đảng, của Bác Hồ đã đem đến cho mình lí tưởng cao đẹp của thời đại. Khóc cả khi kể lại những khổ đau, oan trái của những nhân vật là những đứa con tỉnh thần do chính mình “hư cấu” nên.
[...] Ai biết được trong cuộc đời mình, Nguyên Hồng đã khóc bao nhiêu lần! Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình.
a) Chỉ ra câu văn nêu ý tổng quát, các câu phát triển ý và câu khái quát lại ý cả đoạn.
b) Biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng ở đoạn văn trên là biện pháp gì? Chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy.
Thành ngữ nào sau đây phù hợp để chỉ mối quan hệ giữa những người lao động cùng khổ với nhà văn Nguyên Hồng trong Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ?
A. Cùng đường bí lối
B. Cùng hội cùng thuyền
C. Cùng bất đắc dĩ
D. Cùng trời cuối đất
Nhận xét nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ (Nguyễn Đăng Mạnh) với văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)?
A. Văn bản của Nguyễn Đăng Mạnh là văn bản nghị luận, còn văn bản của Nguyên Hồng là văn bản thể loại hồi kí.
B. Văn bản của Nguyễn Đăng Mạnh viết về Nguyên Hồng, văn bản của Nguyên Hồng viết về chính nhà văn.
C. Văn bản của Nguyễn Đăng Mạnh và văn bản của Nguyên Hồng được viết ở hai thời điểm khác nhau.
D. Văn bản của Nguyễn Đăng Mạnh và văn bản của Nguyên Hồng đều là những văn bản văn xuôi.
Văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ viết về vấn đề gì? Nội dung của bài viết có liên quan như thế nào với nhan đề Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ? Nếu được đặt nhan đề khác cho văn bản, em sẽ đặt là gì?
Ý chính của phần (1) trong văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ là: Nguyên Hồng “rất dễ xúc động, rất dễ khóc”. Theo em, ý chính của phần (2) và phần (3) là gì?
Văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ nhằm thuyết phục ai? Thuyết phục về điều gì? Theo em, đoạn nào trong bài có lí lẽ và bằng chứng thuyết phục nhất?