Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 3
Số câu: 30 câuThời gian làm bài: 45 phút
Phạm vi kiểm tra: Kiểm tra từ chương Ngành động vật có xương sống và Động vật với đời sống con người
Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
Loại cá nào dưới đây thường sống trong những hốc bùn đất ở tầng đáy?
Bộ xương của thỏ gồm các phần theo thứ tự sau:
Vai trò của manh tràng ở thỏ?
Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Chim ưng?
Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào trong các đáp án sau?
Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?
Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
Động vật nào dưới đây có cơ thể chưa phân hóa thành các hệ cơ quan?
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về thần kinh và giác quan của thằn lằn?
Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?
Đặc điểm tiêu hóa không có ở chim bồ câu là:
Đặc điểm nào dưới đây giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?
Phát biểu nào sau đây về cá chép là sai?
Trong các động vật sau, tim của động vật nào có vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành hai nửa?
Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì ?
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Mang cá chép nằm dưới …(1)… trong phần đầu, gồm các …(2)… gắn vào các …(3)…
Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể có ý nghĩa như thế nào trong đời sống của chim bồ câu?
Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
"Sự tiến hóa của các hệ cơ quan như: hô hấp, thần kinh, sinh dục thể hiện ở sự phức tạp hóa, …(1)… trong tổ chức cơ thể. Sự phức tạp hóa một hệ cơ quan thành nhiều bộ phận khác nhau tiến tới hoàn chỉnh các bộ phận ấy. …(2)… giúp nâng cao chất lượng hoạt động làm cơ thể thích nghi với điều kiện sống trong quá trình tiến hóa."
Nước ta đã áp dụng các biện pháp đấu tranh sinh học nào ?